Thứ Hai, 30 tháng 9, 2019

Những món ăn quen thuộc nào của người Việt thành 'thuốc độc' khi đun lại?

Những món ăn quen thuộc trong bữa cơm hàng ngày của người Việt như cơm trắng, canh rau bi na, trứng, cá, đậu phụ ... lại có thể biến chất trở thành 'thuốc độc' cực kỳ nguy hiểm cho sức khoẻ.









Nhung-mon-an-quen-thuoc-cua-nguoi-Viet-thanh-thuoc-doc-khi-dun-lai-1




Ảnh minh hoạ: Internet





Hâm, nấu lại thức ăn là một thói quen thường thấy ở hấu hết các gia đình, tuy nhiên không phải bà nội trợ nào cũng biết có những thực phẩm tuyệt đối không được hâm, nấu lại. 





Nghiên cứu gần đây cho biết, một số loại thực phẩm sau khi hâm nóng lại sẽ mất hết giá trị dinh dưỡng, thậm chí trong nhiều trường hợp còn có thể sinh ra các chất độc hại. Thức ăn thừa được lưu trữ không đúng cách cũng có thể phát triển nấm mốc và mang nhiều vi khuẩn có hại. Dưới đây là những loại thực phẩm không nên hâm, nấu lại mà nên tiêu thụ ngay trong ngày:





/></figure></div>


<p>Thịt gà sinh sản các vi khuẩn như E-coli và Salmonella gây ra bệnh tiêu chảy hoặc ngộ độc thực phẩm. Chính vì vậy, tránh lưu trữ lại thịt gà đã nấu chín. Ảnh minh hoạ: Internet</p>



<p><strong>Thịt gà</strong></p>



<p>Thịt gà sinh sản các vi khuẩn như E-coli và Salmonella gây ra bệnh tiêu chảy hoặc ngộ độc thực phẩm. Chính vì vậy, tránh lưu trữ lại thịt gà đã nấu chín.</p>



<p><strong>Cần tây, súp lơ, củ dền, củ cải</strong></p>



<p>Những loại rau này có chứa nitrat được chuyển thành nitrit do tác động của vi khuẩn. Ăn quá nhiều nitrit thông qua chế độ ăn có thể làm tăng nguy cơ ung thư. Ngoài ra, củ dền và củ cải chứa lượng nitrat cao có thể làm cho chúng trở nên độc hại khi tiếp xúc với nhiệt lần thứ hai. Củ cải có hàm lượng nitrat cao và khi nó bị phơi ra ngoài nhiệt, nó có thể biến thành độc tố gây ung thư.</p>



<p><strong>Khoai tây</strong></p>



<p>Khoai tây giàu kali, vitamin C, B6 và khi chúng được hâm nóng lại, sẽ có nhiều khả năng tạo ra các vi khuẩn gây chết người. Để tránh sự phát triển của vi khuẩn, bảo quản khoai tây nấu chín bên trong <a href=" https:/>tủ lạnh và tiêu thụ trong vòng 1-2 ngày. Khoai tây cũng là môi trường lý tưởng cho bệnh ngộ độc gây ra do sự tăng trưởng của vi khuẩn Clostridium botulinum. Nếu để chúng ở nhiệt độ phòng và không làm lạnh, vi khuẩn sẽ nhanh chóng phát triển.



Những món ăn quen thuộc của người Việt thành 'thuốc độc' khi đun lại - 3

Cơm chỉ nên ăn ngay sau khi nấu. Bảo quản cơm trong tủ lạnh sau đó hâm nóng lại sẽ biến các bào tử gạo thành chất gây hại cho dạ dày. Các bào tử này sản sinh ra vi khuẩn và làm người ăn cảm thấy buồn nôn hoặc đổ bệnh. Ảnh minh hoạ: Internet





Cơm 





Cơm chỉ nên ăn ngay sau khi nấu. Bảo quản cơm trong tủ lạnh sau đó hâm nóng lại sẽ biến các bào tử gạo thành chất gây hại cho dạ dày. Các bào tử này sản sinh ra vi khuẩn và làm người ăn cảm thấy buồn nôn hoặc đổ bệnh.





Nước





Nhiều người có thói quen đun đi đun lại nước uống nhiều lần mà không hề biết rằng, việc làm này có thể gây hại đến sức khỏe. Các hàm lượng kịm loại nặng không tốt cho sức khỏe như chì, candimium và nitrat khi đun lại nhiều lần sẽ trải qua quá trình thủy phân. Khi nước bốc hơi liên tục cũng là lúc hàm lượng chất kể trên tăng lên, khi hấp thu vào cơ thể sẽ gây nguy hại đến sức khỏe.





Những món ăn quen thuộc của người Việt thành 'thuốc độc' khi đun lại - 4

Khi nấu lại, các protein và hàm lượng dinh dưỡng trong nấm sẽ biến thành chất độc có hại cho dạ dày. Ngoài ra, đun lại nấm hơn 1 lần cũng có thể làm tổn hại đến tim mạch. Ảnh minh hoạ: Internet





Nấm





Khi nấu lại, các protein và hàm lượng dinh dưỡng trong nấm sẽ biến thành chất độc có hại cho dạ dày. Ngoài ra, đun lại nấm hơn 1 lần cũng có thể làm tổn hại đến tim mạch.





Rau bina





Rau bina là thực phẩm chứa nhiều vitamin K, canxi và nitrat. Khi được nấu lại, các nitrat này sẽ chuyển thành nitrit, một chất gây ung thư trong cơ thể. Do vậy, tuyệt đối không nên đun lại loại rau này.





Trứng





Tiến sĩ Kantha Shelke, nhà khoa học chuyên về thực phẩm và giám đốc của công ty Corvus Blue LLC – chuyên nghiên cứu về khoa học thực phẩm cho biết trứng hầu như luôn luôn chứa khuẩn salmonella - vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hệ tiêu hóa.





Ngay cả khi trứng đã nấu nhưng nếu không chín kỹ sẽ khó tiêu diệt được hết vi khuẩn. Nếu để trứng ở nhiệt độ phòng trong một khoảng thời gian, những vi khuẩn đó sẽ nhân lên nhiều lần. Và khi bạn ăn phải sẽ dễ bị ngộ độc.





/></figure>


<p>Một số loại hải sản như cua, sò, ốc… đã nấu chín khi để lâu không chỉ làm mất hương vị của hải sản mà còn dễ ảnh hưởng đến gan thận. Ngoài ra, ăn những món này để qua đêm sẽ làm các chất protein bị biến đổi, từ đó gây hại cho cơ thể. Ảnh minh hoạ: Internet</p>



<p><strong>Hải sản</strong></p>



<p>Một số loại hải sản như cua, sò, ốc… đã nấu chín khi để lâu không chỉ làm mất hương vị của hải sản mà còn dễ ảnh hưởng đến gan thận. Ngoài ra, ăn những món này để qua đêm sẽ làm các chất protein bị biến đổi, từ đó gây hại cho cơ thể.</p>



<p>Để cá và hải sản qua đêm cũng dễ bị vi khuẩn tấn công. Trong quá trình đun nấu, một số vi khuẩn trong hải sản không thể loại bỏ hoàn toàn. Cất chúng trong tủ lạnh, vi khuẩn sẽ có khả năng tái sinh, nếu ăn hải sản qua đêm dễ bị tiêu chảy, ngộ độc.</p>



<p><strong>Đậu phụ</strong></p>



<p>Đậu phụ và các chế phẩm từ đậu có chứa hàm lượng protein, hàm lượng nước tương tương đối cao và nhiều loại dưỡng chất khác. Đó là nguồn nuôi dưỡng dồi dào cho các vi sinh vật.</p>



<p>Nếu ăn đậu hay các chế phẩm từ đậu để qua đêm dễ sinh ra nhiều mầm bệnh nguy hiểm, như vi khuẩn clostridium botulium. Vi khuẩn này có chất độc còn mạnh gấp nhiều lần so với chất độc xyanua kali.</p>
"/>

Những món ăn quen thuộc nào của người Việt thành 'thuốc độc' khi đun lại?

Những món ăn quen thuộc trong bữa cơm hàng ngày của người Việt như cơm trắng, canh rau bi na, trứng, cá, đậu phụ ... lại có thể biến chất trở thành 'thuốc độc' cực kỳ nguy hiểm cho sức khoẻ.









Nhung-mon-an-quen-thuoc-cua-nguoi-Viet-thanh-thuoc-doc-khi-dun-lai-1




Ảnh minh hoạ: Internet





Hâm, nấu lại thức ăn là một thói quen thường thấy ở hấu hết các gia đình, tuy nhiên không phải bà nội trợ nào cũng biết có những thực phẩm tuyệt đối không được hâm, nấu lại. 





Nghiên cứu gần đây cho biết, một số loại thực phẩm sau khi hâm nóng lại sẽ mất hết giá trị dinh dưỡng, thậm chí trong nhiều trường hợp còn có thể sinh ra các chất độc hại. Thức ăn thừa được lưu trữ không đúng cách cũng có thể phát triển nấm mốc và mang nhiều vi khuẩn có hại. Dưới đây là những loại thực phẩm không nên hâm, nấu lại mà nên tiêu thụ ngay trong ngày:





/></figure></div>


<p>Thịt gà sinh sản các vi khuẩn như E-coli và Salmonella gây ra bệnh tiêu chảy hoặc ngộ độc thực phẩm. Chính vì vậy, tránh lưu trữ lại thịt gà đã nấu chín. Ảnh minh hoạ: Internet</p>



<p><strong>Thịt gà</strong></p>



<p>Thịt gà sinh sản các vi khuẩn như E-coli và Salmonella gây ra bệnh tiêu chảy hoặc ngộ độc thực phẩm. Chính vì vậy, tránh lưu trữ lại thịt gà đã nấu chín.</p>



<p><strong>Cần tây, súp lơ, củ dền, củ cải</strong></p>



<p>Những loại rau này có chứa nitrat được chuyển thành nitrit do tác động của vi khuẩn. Ăn quá nhiều nitrit thông qua chế độ ăn có thể làm tăng nguy cơ ung thư. Ngoài ra, củ dền và củ cải chứa lượng nitrat cao có thể làm cho chúng trở nên độc hại khi tiếp xúc với nhiệt lần thứ hai. Củ cải có hàm lượng nitrat cao và khi nó bị phơi ra ngoài nhiệt, nó có thể biến thành độc tố gây ung thư.</p>



<p><strong>Khoai tây</strong></p>



<p>Khoai tây giàu kali, vitamin C, B6 và khi chúng được hâm nóng lại, sẽ có nhiều khả năng tạo ra các vi khuẩn gây chết người. Để tránh sự phát triển của vi khuẩn, bảo quản khoai tây nấu chín bên trong <a href=" https:/>tủ lạnh và tiêu thụ trong vòng 1-2 ngày. Khoai tây cũng là môi trường lý tưởng cho bệnh ngộ độc gây ra do sự tăng trưởng của vi khuẩn Clostridium botulinum. Nếu để chúng ở nhiệt độ phòng và không làm lạnh, vi khuẩn sẽ nhanh chóng phát triển.



Những món ăn quen thuộc của người Việt thành 'thuốc độc' khi đun lại - 3

Cơm chỉ nên ăn ngay sau khi nấu. Bảo quản cơm trong tủ lạnh sau đó hâm nóng lại sẽ biến các bào tử gạo thành chất gây hại cho dạ dày. Các bào tử này sản sinh ra vi khuẩn và làm người ăn cảm thấy buồn nôn hoặc đổ bệnh. Ảnh minh hoạ: Internet





Cơm 





Cơm chỉ nên ăn ngay sau khi nấu. Bảo quản cơm trong tủ lạnh sau đó hâm nóng lại sẽ biến các bào tử gạo thành chất gây hại cho dạ dày. Các bào tử này sản sinh ra vi khuẩn và làm người ăn cảm thấy buồn nôn hoặc đổ bệnh.





Nước





Nhiều người có thói quen đun đi đun lại nước uống nhiều lần mà không hề biết rằng, việc làm này có thể gây hại đến sức khỏe. Các hàm lượng kịm loại nặng không tốt cho sức khỏe như chì, candimium và nitrat khi đun lại nhiều lần sẽ trải qua quá trình thủy phân. Khi nước bốc hơi liên tục cũng là lúc hàm lượng chất kể trên tăng lên, khi hấp thu vào cơ thể sẽ gây nguy hại đến sức khỏe.





Những món ăn quen thuộc của người Việt thành 'thuốc độc' khi đun lại - 4

Khi nấu lại, các protein và hàm lượng dinh dưỡng trong nấm sẽ biến thành chất độc có hại cho dạ dày. Ngoài ra, đun lại nấm hơn 1 lần cũng có thể làm tổn hại đến tim mạch. Ảnh minh hoạ: Internet





Nấm





Khi nấu lại, các protein và hàm lượng dinh dưỡng trong nấm sẽ biến thành chất độc có hại cho dạ dày. Ngoài ra, đun lại nấm hơn 1 lần cũng có thể làm tổn hại đến tim mạch.





Rau bina





Rau bina là thực phẩm chứa nhiều vitamin K, canxi và nitrat. Khi được nấu lại, các nitrat này sẽ chuyển thành nitrit, một chất gây ung thư trong cơ thể. Do vậy, tuyệt đối không nên đun lại loại rau này.





Trứng





Tiến sĩ Kantha Shelke, nhà khoa học chuyên về thực phẩm và giám đốc của công ty Corvus Blue LLC – chuyên nghiên cứu về khoa học thực phẩm cho biết trứng hầu như luôn luôn chứa khuẩn salmonella - vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hệ tiêu hóa.





Ngay cả khi trứng đã nấu nhưng nếu không chín kỹ sẽ khó tiêu diệt được hết vi khuẩn. Nếu để trứng ở nhiệt độ phòng trong một khoảng thời gian, những vi khuẩn đó sẽ nhân lên nhiều lần. Và khi bạn ăn phải sẽ dễ bị ngộ độc.





/></figure>


<p>Một số loại hải sản như cua, sò, ốc… đã nấu chín khi để lâu không chỉ làm mất hương vị của hải sản mà còn dễ ảnh hưởng đến gan thận. Ngoài ra, ăn những món này để qua đêm sẽ làm các chất protein bị biến đổi, từ đó gây hại cho cơ thể. Ảnh minh hoạ: Internet</p>



<p><strong>Hải sản</strong></p>



<p>Một số loại hải sản như cua, sò, ốc… đã nấu chín khi để lâu không chỉ làm mất hương vị của hải sản mà còn dễ ảnh hưởng đến gan thận. Ngoài ra, ăn những món này để qua đêm sẽ làm các chất protein bị biến đổi, từ đó gây hại cho cơ thể.</p>



<p>Để cá và hải sản qua đêm cũng dễ bị vi khuẩn tấn công. Trong quá trình đun nấu, một số vi khuẩn trong hải sản không thể loại bỏ hoàn toàn. Cất chúng trong tủ lạnh, vi khuẩn sẽ có khả năng tái sinh, nếu ăn hải sản qua đêm dễ bị tiêu chảy, ngộ độc.</p>



<p><strong>Đậu phụ</strong></p>



<p>Đậu phụ và các chế phẩm từ đậu có chứa hàm lượng protein, hàm lượng nước tương tương đối cao và nhiều loại dưỡng chất khác. Đó là nguồn nuôi dưỡng dồi dào cho các vi sinh vật.</p>



<p>Nếu ăn đậu hay các chế phẩm từ đậu để qua đêm dễ sinh ra nhiều mầm bệnh nguy hiểm, như vi khuẩn clostridium botulium. Vi khuẩn này có chất độc còn mạnh gấp nhiều lần so với chất độc xyanua kali.</p>
"/>

Thứ Bảy, 7 tháng 9, 2019

Những loại rau củ quả không nên bảo quản chung trong tủ lạnh

Chúng ta hãy lưu ý, rổ rau củ quả của bạn đang rực rỡ với các loại trái cây và rau nhiều màu sắc, nhưng chỉ vài ngày sau đã héo úa.









Hãy sử dụng các quy tắc lưu trữ thông minh này để giữ cho thực phẩm tươi lâu hơn.





Bảo quản riêng dưa chuột





Nhiều loại trái cây, như cà chua, chuối và dưa, tạo ra khí ethylene, một chất làm chín làm tăng tốc độ hư hỏng các loại rau quả. Dưa chuột siêu nhạy cảm với khí ethylene này, vì vậy chúng cần được bảo quản riêng, nếu không sẽ rất mau hỏng. Dưa chuột thích hợp để riêng trong rổ hơn là trong ngăn kéo cùng với các loại trái cây sản sinh khí ethylene, có thể bảo quản dưa chuột trong tủ lạnh, theo Reader’s Digest.





Bí đao và bí đỏ không đi kèm với táo và lê





Bí đao và bí đỏ nổi tiếng có thời hạn sử dụng dài nhưng táo, lê và các loại quả chín khác không nên bảo quản cùng với bí vì nó sẽ khiến quả bí có màu vàng và xấu đi.Bí đao và bí đỏ được bảo quản tốt nhất trong khoảng nhiệt độ từ 10 - 13 độ C, mát hơn nhiệt độ phòng nhưng không lạnh như tủ lạnh, theo Reader’s Digest.Bí đỏ và bí đao lớn hơn sẽ kéo dài đến sáu tháng sử dụng, nhưng hãy để mắt đến những quả nhỏ hơn, vì chúng thường kéo dài khoảng ba tháng.





nhung loai rau cu qua khong nen bao quan cung nhau

Túi rau củ





Các loại rau củ như cà rốt, khoai mỡ, su hào, củ cải đường và hành tây là một số loại rau giàu dinh dưỡng nhất. Vì vậy hãy lưu trữ rau củ ở nơi mát mẻ, tối và ẩm ướt. Trang Ohmyveggies.com khuyên nên đặt rau trong túi giấy hoặc nilon trong. Nếu cho vào tủ lạnh, chúng sẽ bị mềm và thối rất nhanh.





Cách bảo quản quả mọng





Quả mọng rất ngọt và dễ ăn. Vấn đề là rất dễ bị mốc nếu không bảo quản đúng cách. Nguyên nhân là do các bào tử nấm mốc nhỏ trú ngụ trong các ngóc ngách nhỏ của quả mọng.Quy tắc đầu tiên là tránh rửa quả mọng cho đến khi chuẩn bị ăn vì độ ẩm sẽ làm cho nấm mốc phát triển.Có thể kéo dài thời gian bảo quản quả mọng thêm vài ngày bằng cách ngâm quả mọng vài phút trong dung dịch của một chén giấm pha trong ba ly nước. Sau đó nhẹ nhàng rửa sạch. Giấm sẽ cản trở sự phát triển của nấm mốc. Cuối cùng lau khô một cách cẩn thận, theo Reader’s Digest.Đặt lên một chiếc khăn giấy và nhẹ nhàng thấm nước. Hộp đựng được thông gió hoặc để nắp mở một phần.





Tách táo và cam ra





Trái cây tạo ra khí ethylene, chất làm chín sẽ dẫn đến sự hư hỏng nhanh hơn của sản phẩm xung quanh nó. Hãy bảo quản táo trong tủ lạnh nếu muốn kéo dài thời hạn sử dụng của chúng. Cam được lưu trữ trong tủ lạnh cách xa táo và nên được đặt trong túi lưới để không khí có thể lưu thông xung quanh chúng. Túi nilon sẽ làm cho cam bị mốc.





Chia nải chuối ra





Để nguyên nải chuối trong rổ thì tất cả trái sẽ chín cùng một lúc. Nếu ăn không kịp sẽ phải vứt bỏ những trái bị úng thối.Đây là giải pháp: Chia nải chuối ra. Giữ một ít trong rổ trái cây để chín và ăn trước và bảo quản nửa còn lại trong tủ lạnh để trì hoãn quá trình chín.Không để lẫn hành tây và khoai tây. Hành tây sẽ khiến khoai tây bị hỏng.Tốt nhất nên bảo quản các mặt hàng như khoai tây và bí đao trong giỏ ở một nơi tối, mát mẻ để giữ gìn sự tươi mát.Có thể bảo quản trong một túi giấy, nhưng phải đảm bảo đặt vào thùng không có hơi ẩm hoặc có hơi nước ngưng tụ. Nếu ẩm sẽ khiến chúng mềm ra và xấu đi nhanh hơn, theo Reader’s Digest.





Làm chín bơ bên cạnh chuối





Nếu quả bơ chưa chín, hãy bảo quản bên cạnh chuối. Khí được giải phóng từ chuối sẽ thúc đẩy quá trình chín của bơ. Nếu cần kéo dài tuổi thọ của bơ, hãy bảo quản nó trong tủ lạnh. Quá trình chín sẽ bị chậm đi một cách đáng kể.Có thể bảo quản bơ đã cắt dở còn giữ nguyên hạt, trong một hộp kín với một lát hành tây.





Cà chua ghét tủ lạnh





Hay tủ lạnh ghét cà chua? Bảo quản trong tủ lạnh quá lâu có thể làm cho cà chua mềm và nhạt nhẽo.Cà chua có thể được bảo quản trong tủ lạnh trong hai hoặc ba ngày. Nhưng một khi đã cắt ra, cũng như các loại trái cây và rau quả khác, khi đã cắt ra, phải được cất lại vào tủ lạnh để làm chậm sự phát triển của vi khuẩn có hại.Nhưng cà chua giữ ở nhiệt độ phòng sẽ thơm ngon hơn. Vì vậy, nếu có thể, nên bảo quản cà chua trong rổ để bên ngoài tủ lạnh.





Hãy ngâm cà rốt, cần tây và măng tây





Không nên bảo quản trong túi nilon. Khí ethylene tạo ra không thoát đi được.Nên bọc chặt cần tây trong giấy bạc và sau mỗi lần sử dụng, bọc lại. Hoặc nếu muốn lấy cần tây ra, hãy cắt nó thành cọng và ngâm trong nước trong hộp kín.Với cà rốt và măng tây đã cắt ra, cũng nên ngâm nước. Cắt bỏ gốc rồi ngâm măng tây vào một lọ cao đổ nước ngập đến 2,5 cm, theo Reader’s Digest.





Trữ lạnh bắp ngọt





Nếu cần bảo quản bắp ngọt trong một thời gian ngắn, có thể cất trong tủ lạnh. Hãy để nguyên vỏ để giữ độ ẩm. Đừng gói bắp ngọt trong túi nhựa hoặc giấy.Nếu có thể, hãy để ở phía trước tủ lạnh nơi ấm hơn một chút. Nếu không, bắp sẽ bị khô và cứng lại nếu giữ quá lạnh vì không đủ độ ẩm.